Thơ thật khó nói.Sự bất đồng cho bài thơ xưa nay cho một bài thơ hay vẫn không phải là không có Bài Trường Ss Hàng của TTY là một bài thơ rất tuyệt về hồn và nghệ thuật. Nhưng vẫn có người cho rằng bài thơ mất đi nhựa khí chiến đấu của binh lính M/N. Bỡi họ nhìn bài thơ với một ý thức tuyên truyền không thèmnhìn theo ý thức thi ca... Hoặc bài "Đây thôn vĩ dạ" Vẫn có một số cho rằng thôi Vĩ không có cau nhiều thôn Cam phổ mới có cau nhiều.T/G-dùng không chính xác. Nhưng thơ nghe bằng hồn.Thôn vĩ dù có một hay hai cây cau đi nữavẩn chấp nhận bài thơ hay tứ thơ hay ! Thơ không thể thực mà hay được hồn phải "Pha màu"phải biết trộngiữa cảm xúc hư thựcmới tạo nổi bài thơ hay !Thường quá thì ai viết chả được. Hơn nữa thơ rất nhiều trường phái,nên côngnhận đừng quá cứng nhắctrong cảm và hiểu thơ...Nói xa hơn nữa,Một nhà thơ Mỹ ông ta không đượcgiới tri thức và bình dân Mỹcôngnhận thơ ông hay,nhưng bên Anh người ta ngưỡng mộ thơ ông cùng thời. Và sau này Mỹ cùng toàn thế giớichấp nhận thơ ông lỗi lạc. Tuyệt vời ! Tuy nhiên ông đã dự định và tiên đoán được khả năng thơ của ông trong một bài phỏng vấn ông nói " Ông làm thơ cho ông và cho những ai yêu thơ ông thôi- Và ông hy vọng một ngày những kẻ họ sẽ có thái độ hay đổi khi nhìn thơ ông và cảm được thơ ông"... Thân ái !Nói để đi đến một cái tốt đẹp hơn, chứ không phải nói là xấu xa các bạn nhá Thank you!
Bài thơ hay đó chứ.Một bài tho tình cảm và trí tuệ. HTdùng "Tóc ai buồn" nhân hoá nghe lạ, mới nhưng gần gũi.Cộng tóc vẫn có thề buồn,vui. Đưa vô haygợi tả ,gợi mở... Mênh mông cá chết. Đau hồn nước. hồn nước hồn water,Nhân hóa nhưng cũng là hồn của country,sự liên tưởng. Hay! Thơ hay là bỡi sử dụng từ,để gợi mở nhiều thứ, Nhớ thương mấy kiếp Hồn -CHiêm- Quốc? Lẽ nào ai nhớ để thương suông? Theo tôi cảm ,Mỗi câu thơ của HT đã là một câu riêng biệt độc lập.Thảo làm thơ khá chuyên, thạo nhưng biết cách vận hành chung thế mạnh của bài thơ,nâng bài thơ hay .Tôi nghĩ không có gì là không ổn. Tôi nghĩ đó là nỗi đau của nước Chiêm Thành.Bài thơ đứng về yêu thương "GIẢI của Hoà Bình. Chứ không thể đem VN với Chiêm Thành ra cưỡng ép bài thơ,Thơ nghe bằng hồn. Chứ không phải thưởng thức theo một ý thức tuyên truyền, đặc ra tủn mủn thì thật là oan uổng!. Cộng tóc cứ chẻ làm tư làm tám thì thật là hết sức... Xưa nay giới văn học đều kêu gọi như thế! Cảm thơ HT, và muốn phân minh đôi điều mong các bạn rộng lòng tha thứ !
Trước hết xin thanks PV đã có cái nhìn bao quát về hình thức và nội dung, kịp phân tích cho Thảo 4 câu thơ đầu gần như sát ý (75%) Khi Thảo làm bài thơ đó,Thảo vẫn nghĩ có sự ngộ nhận nào đó đúng như ở điều anh đã tỉ mỉ trên.Nhưng với Thảo câu thứ 5 chỉ là một hình ảnh thương tâm Lịch Sử chứ nó không phải là trọng điểm của bài thơ...Vì để cho bài thơ ý thơ thêm phong phú... gợi nhớ nỗi đau mất nước... Bài thơ vượt ra xa giới hạn của chính trị kiềm tỏa...Nó chỉ đứng lâu bền vào vị trí văn học ...Trái tim Thảo thầm mong thế thôi...Tri thức Thảo nếu non kém thiếu uyên bác ,mong anh chị tha thứ nha!...Vì thơ là hồn rung cảm của một người ,và người đọc cũng được rung cảm riêng của con tim họ...gặp chung tần số mình mừng, không chung thì cũng khó nói ... Thân mến nha!
Qua khung thơ tranh nầy chúng tôi ghi nhận bài thơ của Thi Hữu HT rất bình dị, tự nhiên và bàng bạc tình yêu Quê Hương. Tuy nhiên về phương diện ý tưởng của nội dung toàn bài thơ, theo nhận xét của riêng tôi thì 4 câu đầu của bài thơ nói lên sự độc hại trong vấn đề hủy diệt môi trường sống nước ta từ đồng ruộng khô hạn, biển chết,cùng rừng núi điêu tàn bởi kẻ thù truyền kiếp phương Bắc!. Nhưng Câu Thứ 5: "Nhớ thương mấy kiếp Hồn-Chiêm Quốc ?" lại nêu sự Thương Tiếc đất nước Chiêm Thành đã bị xóa nhoà trên bản đồ Thế giới trên bước đường Nam Tiến của Việt Tộc! Ví vậy mà ở đây ta thấy sự nghịch lý ở câu thứ 6 để hô hào: " Lẽ nào ai nhớ, để thương suông ? " nghĩa là tác giả hô hào chống lại ý đồ xâm lăng và diệt tộc của kẻ thù chứ không phải nói suông! Như vậy thì Hành Động chống lại sự hủy diệt một Dân Tộc như thế nào cho hợp lý? ( Trong khi Hán Tộc luôn luôn đe dọa xâm lăng và và đầu độc Dân tộc ta. Trái lại Chiêm Thành đã từng tồn tại suốt 17 thế kỷ rồi trở nên một Dân Tộc Vong Quốc trên bước đường Nam Tiến của Việt Tộc!) vì vậy mà ngày nay ta đã nghe Chế Linh hát bản:"HẬN ĐỒ BÀN" của Xuân Tiên! Nếu câu thứ 5 của bài thơ được điều chỉnh ý tưởng cho Logic hơn thì bài thơ sẽ hay và câu thứ 6 rất có ý nghĩa. Nhưng ngựợc lại thì câu thứ 6 sẽ mất đi ý nghĩa của của sự hô hào...( Hai sự việc đối nghịch nhau đưa đến một kết luận chung thì không ổn ). Xin chân thành góp ý. Phương Võ.
HT làm thơ kiểu rất tự nhiên .Nhưng đọc rồi tôi thấy có giữ lại trong lòng từ vựng và ý thơ... Mỗi người có một góc nhìn thưởng thức thơ...Đôi lúc cũng có thể bất đồng vì một lý do nào đó. HT đã thể hiện một trái tim yêu nước và kêu gọi.Nghĩ đến VN hiện giờ, đó là chưa nói chê nhẹ cán bộ LĐVN chỉ thương nhớ đất nước lỗ miệng suông, và nới rộng vòng tay chúng ta cần yêu nươc bằng hạnh động…Thân ái chào các bạn ...
Thật ra phải làm thơ là một cái hồn tự nhiênkhi dùng ý và chữ, chứ ít muốn gò ép nếu thấy nó không tự nhiên,khập khễnh... Mỗi người có một phong cách thơ do trời định đoạt... Còn nếu nói câu thứ sáu khôngăn gì đó... Theo mình hiểu là câu thứ sáu. Nói đến tình yêu phải thực yêu đất cũng nên làm gì thực chứ không phải nói suông.Nói suông bằng nghĩa với bại họai gian dối ...Thơ không thể nào diễn hết được Thi sĩ BG đã từng bảo"Thơ không thể luận ra hết cái haycủa nó ,Đó mới là thơ hay... Mình chỉ phản luận và dẫn chứng thôi còn Thơ mình làm để biểu dương một trái tim cá nhân không hề dám đề cao,Thank N/CL đã dành cho HTmột đặc ân...
Xét về hình thức, chưa phải là ngũ ngôn tứ tuyệt. Vậy là thơ mới? Câu thứ 6 sao nghe ăn trét. Kính gởi toàn thể quý vị có đăng bài. Tại hạ, bản chất tào lao. Góp nhặt cho vui trong thế giới ảo. Hoàn toàn không có gian ý gì. Trong 10, sai sót có đến 9, chớ chẳng không! Thật lòng kính xin quý vị bỏ qua cho. xin đa tạ./.
Comments
Hoặc bài "Đây thôn vĩ dạ"
Vẫn có một số cho rằng thôi Vĩ không có cau nhiều thôn Cam phổ mới có cau nhiều.T/G-dùng không chính xác. Nhưng thơ nghe bằng hồn.Thôn vĩ dù có một hay hai cây cau đi nữavẩn chấp nhận bài thơ hay tứ thơ hay ! Thơ không thể thực mà hay được hồn phải "Pha màu"phải biết trộngiữa cảm xúc hư thựcmới tạo nổi bài thơ hay !Thường quá thì ai viết chả được. Hơn nữa thơ rất nhiều trường phái,nên côngnhận đừng quá cứng nhắctrong cảm và hiểu thơ...Nói xa hơn nữa,Một nhà thơ Mỹ ông ta không đượcgiới tri thức và bình dân Mỹcôngnhận thơ ông hay,nhưng bên Anh người ta ngưỡng mộ thơ ông cùng thời.
Và sau này Mỹ cùng toàn thế giớichấp nhận thơ ông lỗi lạc. Tuyệt vời !
Tuy nhiên ông đã dự định và tiên đoán được khả năng thơ của ông trong một bài phỏng vấn ông nói " Ông làm thơ cho ông và cho những ai yêu thơ ông thôi- Và ông hy vọng một ngày những kẻ họ sẽ có thái độ hay đổi khi nhìn thơ ông và cảm được thơ ông"...
Thân ái !Nói để đi đến một cái tốt đẹp hơn, chứ không phải nói là xấu xa các bạn nhá
Thank you!
Mênh mông cá chết. Đau hồn nước.
hồn nước hồn water,Nhân hóa nhưng cũng là hồn của country,sự liên tưởng. Hay!
Thơ hay là bỡi sử dụng từ,để gợi mở nhiều thứ,
Nhớ thương mấy kiếp Hồn -CHiêm- Quốc?
Lẽ nào ai nhớ để thương suông?
Theo tôi cảm ,Mỗi câu thơ của HT đã là một câu riêng biệt độc lập.Thảo làm thơ khá chuyên, thạo nhưng biết cách vận hành chung thế mạnh của bài thơ,nâng bài thơ hay .Tôi nghĩ không có gì là không ổn. Tôi nghĩ đó là nỗi đau của nước Chiêm Thành.Bài thơ đứng về yêu thương "GIẢI của Hoà Bình. Chứ không thể đem VN với Chiêm Thành ra cưỡng ép bài thơ,Thơ nghe bằng hồn. Chứ không phải thưởng thức theo một ý thức tuyên truyền, đặc ra tủn mủn thì thật là oan uổng!. Cộng tóc cứ chẻ làm tư làm tám thì thật là hết sức... Xưa nay giới văn học đều kêu gọi như thế!
Cảm thơ HT, và muốn phân minh đôi điều mong các bạn rộng lòng tha thứ !
Thân mến nha!
Nhưng Câu Thứ 5: "Nhớ thương mấy kiếp Hồn-Chiêm Quốc ?" lại nêu sự Thương Tiếc đất nước Chiêm Thành đã bị xóa nhoà trên bản đồ Thế giới trên bước đường Nam Tiến của Việt Tộc!
Ví vậy mà ở đây ta thấy sự nghịch lý ở câu thứ 6 để hô hào: " Lẽ nào ai nhớ, để thương suông ? " nghĩa là tác giả hô hào chống lại ý đồ xâm lăng và diệt tộc của kẻ thù chứ không phải nói suông!
Như vậy thì Hành Động chống lại sự hủy diệt một Dân Tộc như thế nào cho hợp lý? ( Trong khi Hán Tộc luôn luôn đe dọa xâm lăng và và đầu độc Dân tộc ta. Trái lại Chiêm Thành đã từng tồn tại suốt 17 thế kỷ rồi trở nên một Dân Tộc Vong Quốc trên bước đường Nam Tiến của Việt Tộc!) vì vậy mà ngày nay ta đã nghe Chế Linh hát bản:"HẬN ĐỒ BÀN" của Xuân Tiên!
Nếu câu thứ 5 của bài thơ được điều chỉnh ý tưởng cho Logic hơn thì bài thơ sẽ hay và câu thứ 6 rất có ý nghĩa. Nhưng ngựợc lại thì câu thứ 6 sẽ mất đi ý nghĩa của của sự hô hào...( Hai sự việc đối nghịch nhau đưa đến một kết luận chung thì không ổn ).
Xin chân thành góp ý.
Phương Võ.
Còn nếu nói câu thứ sáu khôngăn gì đó...
Theo mình hiểu là câu thứ sáu. Nói đến tình yêu phải thực yêu đất cũng nên làm gì thực chứ không phải nói suông.Nói suông bằng nghĩa với bại họai gian dối ...Thơ không thể nào diễn hết được Thi sĩ BG đã từng bảo"Thơ không thể luận ra hết cái haycủa nó ,Đó mới là thơ hay... Mình chỉ phản luận và dẫn chứng thôi còn Thơ mình làm để biểu dương một trái tim cá nhân không hề dám đề cao,Thank N/CL đã dành cho HTmột đặc ân...
Thân chào
CV
Kính gởi toàn thể quý vị có đăng bài.
Tại hạ, bản chất tào lao. Góp nhặt cho vui trong thế giới ảo. Hoàn toàn không có gian ý gì. Trong 10, sai sót có đến 9, chớ chẳng không! Thật lòng kính xin quý vị bỏ qua cho. xin đa tạ./.